1. Ví dụ về tâm
- Khi bị mắng thì thấy buồn. Nỗi buồn đó là ở tâm.
- Khi bực mình thì sự bực mình đó là ở tâm.
2. Nhận biết và cảm nhận về tâm
a, Hiểu về tâm:
- Tâm không có hình tướng nên nhìn thấy tâm bằng sự cảm nhận, gọi là trí tuệ. Trí tuệ thấy tâm chứ mắt thường không thể thấy.
- Trí tuệ cũng không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà thấy được thông qua sự giảng thuyết của các bậc có trí. Nếu không gặp và thực hành lời dạy của các vị ấy, chúng ta không thể biết về tâm.
b, Cảm nhận, nhận biết về tâm mình:
- Áp dụng vào thiền quán để nhận biết về tâm: Tâm vui biết tâm đang vui; tâm bực, sân giận biết tâm bực, sân giận;...
c, Ứng dụng để ứng xử điều hướng tâm mọi người
- Khi tiếp xúc với mọi người, tâm của mọi người với mình như thế nào là do chính mình.
Ví dụ:
+ Bố mẹ quát mắng con không phải do bố mẹ gớm mà là do con chưa ngoan. Vì con chưa ngoan nên đã tự gọi tâm buồn bực của bố mẹ ra, dẫn đến hành động quát mắng.
+ Trong lớp, nếu ra hỏi han, quan tâm bạn bè thì gọi được tâm vui của bạn ra còn nếu chê bai bạn xấu,... thì tâm buồn sẽ được gọi ra. Khi đó bạn có thể sẽ quát mình.
- Ai cũng thích tâm vui, vì thế, nên làm những điều để gọi tâm vui của mọi người ra.
Ví dụ: Con cái học giỏi, ngoan ngoãn thì bố mẹ sẽ có tâm vui.
Mời các bạn tìm hiểu chi tiết trong video trên!
Bình luận
Quản trị trang
- Chủ quyền của đất nước;
- Các vấn đề về chính trị;
- Các phát ngôn cho mục đích hoặc có dấu hiệu chống lại Đảng, Nhà nước, chia rẽ và gây mất đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo;
- Vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Cho mục đích trên, chúng tôi tuyên bố có quyền xóa, gỡ bỏ hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào thuộc quyền của Quản trị trang và Chủ sở hữu; và tố cáo với cơ quan chức năng hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý cần thiết để ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hoặc hành vi có dấu hiệu vi phạm nêu trên.