
Kinh Người Sanh Làm Nữ Dạ Xoa (Kālīyakkhinīya Upatti Vatthu)
(Chú giải kinh Pháp cú trưởng lão thiền sư Pháp Minh dịch, câu chuyện: Dạ Xoa Ăn Thịt Hai Người Con...
Chi tiết
Nếu ta dâng cúng đức Phật và Thánh chúng hay chỉ một Tỷ-kheo và hồi hướng công đức đến nữ ngạ quỷ, nó sẽ hưởng được phước phần và theo cách ấy nó sẽ thoát khỏi khổ đau.
Chi tiết
Thấy vậy, sau khi khất thực xong, hai vị đi đến đảnh lễ Thế Tôn, Tôn giả La-kha-na hỏi Tôn giả Mục Kiều Liên: Do nhân gì, duyên gì khi từ núi Linh Thứu bước xuống, Tôn giả lại mỉm cười?
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Thọ Học Vô Học Nhơn Ký" Thứ Chín
A Nan! Đức Phật Sơn Hải Huệ Tự Tại Thông Vương đó, được vô lượng nghìn muôn ức hằng hà sa các Đức Phật Như Lai ở mười phương đồng ngợi khen công đức của Ngài.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Đề Bà Đạt Đa" Thứ Mười Hai
Lúc bấy giờ, Đức Phật bảo các vị Bồ Tát và hàng trời, người, bốn chúng: “Ta ở trong vô lượng kiếp về thời quá khứ cầu Kinh Pháp Hoa không có lười mỏi.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Hiện Bửu Tháp" Thứ Mười Một
Bấy giờ, Phật phóng một lằn sáng nơi lông trắng giữa chặng mày, liền thấy năm trăm muôn ức na-do-tha hằng hà sa cõi nước ở phương Đông.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Trì" Thứ Mười Ba
Thế Tôn! Sau khi Như Lai diệt độ, chúng con đi giáp vòng qua lại khắp mười phương thế giới hay khiến chúng sanh biên chép Kinh này, thọ trì, đọc tụng, giải nói nghĩa đó, nghĩ nhớ chơn chánh, đúng như pháp mà tu hành, như thế đều là sức oai thần của Phật. Cúi mong Đức Thế Tôn ở phương khác xa giữ gìn cho”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký" Thứ Tám
“Các ông thấy Mãn Từ Tử đây chăng? Ta thường khen ông là bậc nhứt trong hàng người nói pháp, cũng thường khen các món công đức của ông, ròng rặc siêng năng hộ trì giúp tuyên bày pháp của Ta, có thể chỉ dạy lợi mừng cho hàng bốn chúng(1) giải thích trọn vẹn Chánh pháp của Phật, mà làm nhiều lợi ích cho những người cùng đồng hạnh thanh tịnh.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Năm - Phẩm “An Lạc Hạnh" Thứ Mười Bốn
Phật bảo ngài Văn Thù Sư Lợi: “Nếu vị đại Bồ Tát ở đời ác sau muốn nói Kinh này, phải an trụ trong bốn pháp”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Năm - Phẩm “Tùng Địa Dũng Xuất" Thứ Mười Lăm
“Thiện nam tử! Thôi đi, chẳng cần các ông hộ trì Kinh này. Vì sao? Vì cõi Ta-bà của Ta tự có chúng đại Bồ Tát số đông bằng số cát của sáu muôn sông Hằng. Mỗi vị Bồ Tát có sáu muôn hằng hà sa quyến thuộc, những người đó có thể sau khi Ta diệt độ hộ trì đọc tụng rộng nói Kinh này”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Năm - Phẩm “Phân Biệt Công Đức” Thứ Mười Bảy
Trên mỗi Đức Phật có các vị Bồ Tát nắm cầm phan lọng, thứ đệ mà lên đến trời Phạm Thiên. Các vị Bồ Tát đó dùng tiếng tăm hay, ca vô lượng bài tụng ngợi khen các Đức Phật.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Tùy Hỷ Công Đức” Thứ Mười Tám
Vị đại thí chủ đó bố thí như thế đủ tám mươi năm rồi mà nghĩ rằng : “Ta đã ban cho chúng sanh những đồ ưa thích tuỳ theo ý muốn, nhưng chúng sanh này đều đã già suy, tuổi quá tám mươi, tóc bạc mặt nhăn gần chết chẳng lâu, ta phải dùng Phật pháp mà dạy bảo dìu dắt chúng.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Pháp Sư Công Đức" Thứ Mười Chín
Và Thiện nữ nhơn đó, nhục nhãn thanh tịnh của cha mẹ sanh ra, thấy khắp cõi Tam thiên Đại thiên, trong ngoài có những núi, rừng, sông, biển, dưới đến địa ngục A-tỳ, trên đến cõi trời Hữu Đảnh, cũng thấy tất cả chúng sanh trong đó và nghiệp nhơn duyên quả báo chỗ sanh ra thảy đều thấy biết.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Như Lai Thần Lực" Thứ Hai Mươi Mốt
Lúc Đức Thích Ca Mâu Ni Phật và các Đức Phật dưới cây báu hiện sức thần thông mãn trăm nghìn năm vậy sau mới hườn nhiếp tướng lưỡi, đồng thời tằng hắng cùng chung khảy móng tay, hai tiếng vang đó khắp đến cõi nước của các Đức Phật trong mười phương,...
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Chúc Lụy" Thứ Hai Mươi Hai
Đức Như Lai có lòng từ bi lớn, không có tánh bỏn sẻn, cũng không sợ sệt, có thể cho chúng sanh Trí huệ của Phật, Trí huệ của Như Lai, Trí huệ tự nhiên.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn" Thứ Hai Mươi Năm
Nếu có người trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát này, dầu vào trong lửa lớn, lửa chẳng cháy đặng, vì do sức oai thần của Bồ Tát này vậy.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự" Thứ Hai Mươi Bảy
Trong pháp hội của Phật đó có vị vua tên Diệu Trang Nghiêm, phu nhân của vua tên Tịnh Đức có hai người con, một tên Tịnh Tạng, hai tên Tịnh Nhãn.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát" Thứ Hai Mươi Tám
“Thế Tôn! Con ở nơi nước của Đức Bảo Oai Đức Thượng Vương Phật, xa nghe cõi Ta-bà này nói Kinh Pháp Hoa, nên cùng với vô lượng vô biên trăm nghìn muôn ức chúng Bồ Tát đồng đến để nghe thọ, cúi mong Đức Thế Tôn nên vì chúng con nói đó”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Hai - Phẩm “Thí Dụ” Thứ Ba
Con xưa theo Phật nghe pháp như thế này, thấy các vị Bồ Tát được thọ ký thành Phật, mà chúng con chẳng được dự việc đó, tự rất cảm thương mất vô lượng tri kiến của Như Lai.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Đà La Ni" Thứ Hai Mươi Sáu
Phật nói: “Nếu có Thiện nam tử, thiện nữ nhơn ở nơi Kinh này có thể thọ trì nhẫn đến một bài kệ bốn câu, đọc tụng giải nghĩa, đúng như lời mà tu hành thời công đức rất nhiều”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Hai - Phẩm “Tín Giải” Thứ Tư
“Của cải kho tàng của ta nay đã có người giao phó rồi, ta thường nghĩ nhớ đứa con này làm sao gặp đặng, nay bỗng nó tự đến rất vừa chỗ muốn của ta, ta dầu tuổi già vẫn còn tham tiếc”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Ba - Phẩm “Dược Thảo Dụ” Thứ Năm
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo ngài Ma ha Ca Diếp các vị đại đệ tử: “Hay thay! Hay thay! Ca Diếp. Khéo nói đặng công đức chơn thật của Đức Như Lai....
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự" Thứ Hai Mươi Ba
Lúc bấy giờ, ngài Tú Vương Hoa Bồ Tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Ngài Dược Vương Bồ Tát dạo đi nơi cõi Ta-bà như thế nào?...
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Diệu Âm Bồ Tát" Thứ Hai Mươi Tư
“Thế Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần của Như Lai, do thần thông du hý của Như Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như Lai”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Pháp Sư" Thứ Mười
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn nhơn nói với Dược Vương Bồ Tát để bảo tám muôn Đại sĩ rằng: “Dược Vương! Trong đại chúng đây vô lượng hàng chư Thiên, Long vương, Dạ-xoa,
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Năm - Phẩm “Như Lai Thọ Lượng" Thứ Mười Sáu
Lúc bấy giờ, Phật bảo các Bồ Tát và tất cả đại chúng: “Các Thiện nam tử! Các ông phải tin hiểu lời nói chắc thật của Như Lai”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Thường Bất Khinh Bồ Tát" Thứ Hai Mươi
Lúc bấy giờ, Phật bảo ngài Đắc Đại Thế đại Bồ Tát rằng: “Ông nay nên biết! Nếu có Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-ba-tắc, Ưu-bà-di nào thọ trì Kinh Pháp Hoa này đặng công đức như trước đã nói, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân cùng ý thanh tịnh, như có người nói thô ác mắng nhiếc chê bai, mắc tội báo lớn cũng như trước đã nói....
Chi tiết
(Dùng ba nghiệp thân, khẩu, ý thanh tịnh mà tụng Kinh, thời phước đức vô lượng, nên trước khi tụng Kinh cần phải Sám hối. Sám hối tức là làm cho ba nghiệp thanh tịnh).
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Nhất - Phẩm “Tựa” Thứ Nhất
Tôi nghe như thế này: Một thuở nọ Đức Phật (2) ở trong núi Kỳ Xà Quật, nơi thành Vương Xá, cùng chúng đại Tỳ-kheo một muôn hai nghìn người câu hội.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Nhất - Phẩm “Phương Tiện” Thứ Hai
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn từ Chánh định an lành mà dậy, bảo ngài Xá Lợi Phất: “Trí huệ của các Đức Phật rất sâu vô lượng, môn trí huệ đó khó hiểu khó vào, tất cả hàng Thanh-văn cùng Bích-chi-Phật đều không biết được. Vì sao?
Chi tiết