Pháp khí (chuông, mõ, khánh,...) là biểu tượng của người tu tập, có tác dụng duyệt chúng để mọi người được lễ bái, tụng đọc đều và trang nghiêm. Cô Phạm Thị Yến chia sẻ: “Khi nghe tiếng chuông, tiếng mõ, tâm mình được lắng đọng lại, hướng về những điều thiện trong kinh Phật dạy. Tiếng mõ hòa vào tiếng kinh sẽ khiến cho mình dễ dàng giác hiểu về lời Phật dạy để mình có thể tinh tấn, rèn giũa và tự sách tấn mình trên con đường tu tập. Bên cạnh đó, khi tâm mình lắng đọng theo tiếng tụng kinh, gõ mõ đều có tính chất chiêu cảm phần thanh tịnh của các cõi xung quanh mình". Bởi vậy, việc sử dụng pháp khí trong các thời khóa tụng kinh tại gia và các đàn lễ ở đạo tràng là vô cùng cần thiết đối với mỗi người đệ tử Phật.
Trong video trên đây, Cô Phạm Thị Yến sẽ hướng dẫn quý Phật tử và các bạn cách sử dụng pháp khí để các bạn có thể thuần thục sử dụng trong các đàn lễ để được trang nghiêm và thanh tịnh.
---
Phật tử Phạm Thị Yến - Chủ nhiệm CLB Cúc Vàng - Tập Tu Lục Hòa chia sẻ với các Phật tử trong CLB.
Các bài nên xem:
- Sẽ thoát nghiệp chết nếu tụng kinh Tam Bảo đúng cách
- Tại sao nên tụng kinh theo sách mặc dù đã thuộc văn kinh?
- Muốn chết vì không vượt qua được cảm xúc đau khổ nên làm gì?
- Tụng kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện thế nào để được lợi ích nhất?
- Vâng lời Phật dạy, chư Tăng và Phật tử chùa Ba Vàng tụng kinh Tam Bảo trong mùa dịch Covid-19
Bình luận
Ban quản trị
- Chủ quyền của đất nước;
- Các vấn đề về chính trị;
- Các phát ngôn cho mục đích hoặc có dấu hiệu chống lại Đảng, Nhà nước, chia rẽ và gây mất đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo;
- Vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Cho mục đích trên, chúng tôi tuyên bố có quyền xóa, gỡ bỏ hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào thuộc quyền của Ban Quản trị và Chủ sở hữu; và tố cáo với cơ quan chức năng hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý cần thiết để ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hoặc hành vi có dấu hiệu vi phạm nêu trên.