Theo luật nhân quả, người làm ác thì gặt quả báo ác, kẻ gieo trồng nhân thiện lành thì gặt được trái thơm, “nhân nào quả nấy”, “ai làm tự gánh”. Nhưng tại sao vẫn còn nhiều trường hợp “đời cha ăn mặn đời con khát nước”? Khi những người cha người mẹ hay những người thân của mình tạo nghiệp xấu ác thì chính những đứa con lại phải chịu quả báo thay họ? Phải chăng có sự mâu thuẫn trong luật nhân quả?
Để hiểu rõ hơn về điều này, xin mời quý vị và các bạn cùng theo dõi video sau đây!
Câu hỏi: Con ở Nha Trang. Nội con lúc đẻ cô út xong thì đi làm luôn nên trúng gió, sau đó bị nặng cả hai bên tai cho đến cuối đời. Bố con bị điếc hẳn tai trái khi trẻ. Con lúc 5 tuổi vô tình nô đùa với bạn rồi va vào cạnh tường, từ đó điếc luôn tai trái và giảm thính lực tai phải. Sau 5 năm con đi khám thì không tìm ra nguyên nhân. Vừa rồi con có đi xem bói thì biết nghiệp đời trước của các cụ mình. Con tưởng khi biết nghiệp rồi thì con sẽ biết cách giải nhưng thực sự hoang mang cô ạ. Đó là chuyện cụ tổ của nhà con, con là đời cháu thứ 5 của cụ vì cụ làm chuyện thất đức nên 5 đời đều bị báo oán như vậy. Tuy nhiên, con thắc mắc là nhân nào quả đó, ai làm tự gánh có mâu thuẫn với câu đời cha ăn mặn đời con khát nước không cô?
---
Phật tử Phạm Thị Yến - Chủ nhiệm CLB Cúc Vàng - Tập Tu Lục Hòa chia sẻ với các Phật tử trong CLB.
Các bài nên xem:
Bí kíp trở thành dâu yêu - rể quý
Bạn tình của con từ góc nhìn của mẹ
Vì sao cha mẹ không hiểu con?
Bình luận
Ban quản trị
- Chủ quyền của đất nước;
- Các vấn đề về chính trị;
- Các phát ngôn cho mục đích hoặc có dấu hiệu chống lại Đảng, Nhà nước, chia rẽ và gây mất đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo;
- Vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Cho mục đích trên, chúng tôi tuyên bố có quyền xóa, gỡ bỏ hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào thuộc quyền của Ban Quản trị và Chủ sở hữu; và tố cáo với cơ quan chức năng hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý cần thiết để ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hoặc hành vi có dấu hiệu vi phạm nêu trên.