Đồng nghiệp "lười biếng" nên ứng xử ra sao?

Phật tử Phạm Thị Yến - Chủ nhiệm CLB Cúc Vàng - Tập Tu Lục Hoà chia sẻ với các Phật tử trong CLB.

Ở công sở hoặc những nơi làm việc, chúng ta không ít lần bắt gặp những đồng nghiệp nổi trội về sự lười biếng. Họ thường xuyên đến muộn, về sớm, lướt facebook và “buôn” điện thoại hàng giờ trong thời gian làm việc. Hơn thế nữa, đối với công việc, họ không thể chủ động, nghiệp túc và cũng rất thiếu trách nhiệm. Bởi vậy, làm việc cùng một đồng nghiệp lười biếng sẽ không tránh khỏi những điều ức chế, đặc biệt là khi xảy ra một hậu quả nào đó.

Tuy nhiên, khi đang trong cùng một môi trường làm việc, chúng ta không thể tỏ thái độ kỳ thị, ghét bỏ đối với đồng nghiệp lười biếng; nhưng chúng ta cũng tuyệt đối không thể dung túng cho thái độ làm việc và sự lười biếng của họ. Vậy có cách nào lợi ích nhất để ứng xử với người đồng nghiệp này tại nơi làm việc? Lời chia sẻ trong video trên của Cô Phạm Thị Yến sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời cho vấn đề này!

gap-phai-dong-nghiep-luoi-bieng-thi-phai-ung-xu-the-nao-cho-phu-hop-1
Gặp phải đồng nghiệp lười biếng thì phải ứng xử thế nào cho phù hợp?

Các bài nên xem:

-
aa
+
1,157 lượt xem
02/04/2020

Bình luận

Phản hồi cho Hủy bỏ

  1. Ban quản trị

    28/06/2024
    Ban Quản trị và Chủ sở hữu Website Phạm Thị Yến tuyên bố nghiêm cấm và miễn trừ trách nhiệm đối với mọi bình luận, hình ảnh liên quan đến:
    - Chủ quyền của đất nước;
    - Các vấn đề về chính trị;
    - Các phát ngôn cho mục đích hoặc có dấu hiệu chống lại Đảng, Nhà nước, chia rẽ và gây mất đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo;
    - Vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
    Cho mục đích trên, chúng tôi tuyên bố có quyền xóa, gỡ bỏ hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào thuộc quyền của Ban Quản trị và Chủ sở hữu; và tố cáo với cơ quan chức năng hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý cần thiết để ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hoặc hành vi có dấu hiệu vi phạm nêu trên.