
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Đà La Ni" Thứ Hai Mươi Sáu
Phật nói: “Nếu có Thiện nam tử, thiện nữ nhơn ở nơi Kinh này có thể thọ trì nhẫn đến một bài kệ bốn câu, đọc tụng giải nghĩa, đúng như lời mà tu hành thời công đức rất nhiều”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Hai - Phẩm “Tín Giải” Thứ Tư
“Của cải kho tàng của ta nay đã có người giao phó rồi, ta thường nghĩ nhớ đứa con này làm sao gặp đặng, nay bỗng nó tự đến rất vừa chỗ muốn của ta, ta dầu tuổi già vẫn còn tham tiếc”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Ba - Phẩm “Dược Thảo Dụ” Thứ Năm
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo ngài Ma ha Ca Diếp các vị đại đệ tử: “Hay thay! Hay thay! Ca Diếp. Khéo nói đặng công đức chơn thật của Đức Như Lai....
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự" Thứ Hai Mươi Ba
Lúc bấy giờ, ngài Tú Vương Hoa Bồ Tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Ngài Dược Vương Bồ Tát dạo đi nơi cõi Ta-bà như thế nào?...
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Bảy - Phẩm “Diệu Âm Bồ Tát" Thứ Hai Mươi Tư
“Thế Tôn! Con nay qua cõi Ta-bà đều là do sức thần của Như Lai, do thần thông du hý của Như Lai, do công đức trí huệ trang nghiêm của Như Lai”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Tư - Phẩm “Pháp Sư" Thứ Mười
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn nhơn nói với Dược Vương Bồ Tát để bảo tám muôn Đại sĩ rằng: “Dược Vương! Trong đại chúng đây vô lượng hàng chư Thiên, Long vương, Dạ-xoa,
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Năm - Phẩm “Như Lai Thọ Lượng" Thứ Mười Sáu
Lúc bấy giờ, Phật bảo các Bồ Tát và tất cả đại chúng: “Các Thiện nam tử! Các ông phải tin hiểu lời nói chắc thật của Như Lai”.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Sáu - Phẩm “Thường Bất Khinh Bồ Tát" Thứ Hai Mươi
Lúc bấy giờ, Phật bảo ngài Đắc Đại Thế đại Bồ Tát rằng: “Ông nay nên biết! Nếu có Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-ba-tắc, Ưu-bà-di nào thọ trì Kinh Pháp Hoa này đặng công đức như trước đã nói, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân cùng ý thanh tịnh, như có người nói thô ác mắng nhiếc chê bai, mắc tội báo lớn cũng như trước đã nói....
Chi tiết
(Dùng ba nghiệp thân, khẩu, ý thanh tịnh mà tụng Kinh, thời phước đức vô lượng, nên trước khi tụng Kinh cần phải Sám hối. Sám hối tức là làm cho ba nghiệp thanh tịnh).
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Nhất - Phẩm “Tựa” Thứ Nhất
Tôi nghe như thế này: Một thuở nọ Đức Phật (2) ở trong núi Kỳ Xà Quật, nơi thành Vương Xá, cùng chúng đại Tỳ-kheo một muôn hai nghìn người câu hội.
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Nhất - Phẩm “Phương Tiện” Thứ Hai
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn từ Chánh định an lành mà dậy, bảo ngài Xá Lợi Phất: “Trí huệ của các Đức Phật rất sâu vô lượng, môn trí huệ đó khó hiểu khó vào, tất cả hàng Thanh-văn cùng Bích-chi-Phật đều không biết được. Vì sao?
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Ba - Phẩm “Thọ Ký” Thứ Sáu
Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn nói bài kệ đó rồi, bảo các đại chúng xướng lời thế này: "Ông Ma-ha Ca Diếp, đệ tử của Ta, ở đời vị lai sẽ phụng thờ ba trăm muôn ức các Đức Phật Thế Tôn,
Chi tiết
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển Thứ Ba - Phẩm “Hóa Thành Dụ” Thứ Bảy
Đức Phật bảo các thầy Tỳ-kheo: “Thuở quá khứ vô lượng vô biên bất khả tư nghị a-tăng-kỳ kiếp đã qua, lúc bấy giờ có Đức Phật,
Chi tiết
- Bạch Thế Tôn, dầu Thế Tôn có lòng tin và tin tưởng, nhưng đối với con, Xá Lợi Phất và Mục Kiều Liên là ác dục, bị ác dục chinh phục. Kinh Tiểu Bộ I
Chi tiết
Ở đây, này các Hiền giả, khi từ núi Linh Thứu bước xuống, tôi thấy một Sa-di-ni giữa hư không. Y của vị này bị cháy đỏ rực, đỏ ngọn.
Chi tiết