[Video] Làm thế nào để tìm lại cảm giác yêu?

-
aa
+

1. Bước đầu vào tình yêu là cảm tình

- Cảm tình là khi con người đối duyên xúc cảnh với nhau.

- Cảm tình được nuôi lớn bằng: vọng tưởng → tưởng tượng → thần tượng → yêu đơn phương.

Đó gọi là vô minh, không nhìn nhận được thực tế. 

- Khi có cảm tình với ai đó, chỉ nên tiếp nhận một phần, còn phần khác sẽ tìm hiểu tiếp. Ví dụ: người này trong giao tiếp có lịch sự thì tiếp nhận, còn lại sẽ tìm hiểu tiếp. Cho nên, đừng để bản thân vọng tưởng quá nhiều về một giao tiếp ngay ban đầu. Vì vọng tưởng, thần tượng nhiều, mình dồn hết cảm xúc vào người này, rồi đến lúc tan vỡ, bản thân không còn cảm xúc cho người khác nữa.

2. Quá trình yêu đơn phương rất dài

Trước khi yêu nhau thì tình yêu đơn phương diễn ra trước. Vì như vậy nên ngày đêm mơ mộng.

3. Tư duy khi đối phương chia tay mình

- Khi người yêu chia tay thì phải tìm ra đặc điểm giữa hai người khiến không thể đến được với nhau. Nhìn nhận rõ thì sẽ thấy nhẹ nhàng khi chia tay.

- Nếu đối phương ngoại tình thì phải chia tay họ trước; bản thân phải thật sáng suốt.

4. Tư duy để không đắm nhiễm quá nhiều trong tình cảm

Quán chiếu đến tương quan cho và nhận.

Mời các bạn tìm hiểu chi tiết trong video trên!

Bài liên quan
915 lượt xem
02/08/2018
0
Chuyên mục: CLB Tình Yêu - Hôn Nhân - Gia Đình Phật Tử

Bình luận

Phản hồi cho Hủy bỏ

  1. Quản trị trang

    28/06/2024
    Quản trị trang và Chủ sở hữu Website Phạm Thị Yến tuyên bố nghiêm cấm và miễn trừ trách nhiệm đối với mọi bình luận, hình ảnh liên quan đến:
    - Chủ quyền của đất nước;
    - Các vấn đề về chính trị;
    - Các phát ngôn cho mục đích hoặc có dấu hiệu chống lại Đảng, Nhà nước, chia rẽ và gây mất đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo;
    - Vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
    Cho mục đích trên, chúng tôi tuyên bố có quyền xóa, gỡ bỏ hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào thuộc quyền của Quản trị trang và Chủ sở hữu; và tố cáo với cơ quan chức năng hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý cần thiết để ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hoặc hành vi có dấu hiệu vi phạm nêu trên.