Câu hỏi: Trong quá trình giảng dạy ở trường thì nhận thấy học sinh học yếu, lười biếng, trong giờ hay nói chuyện riêng. Dù đã khuyến khích học sinh về việc học không vì tấm bằng mà còn học để có kiến thức nhưng học sinh không nghe. Việc học sinh như vậy có thể do thiếu động cơ, mục tiêu học tập. Xin chia sẻ bí quyết để học sinh có động cơ học tập.
Trả lời:
Học sinh là những người có lý tưởng, lấy động cơ sự nghiệp để đi học. Nhưng cũng có một số người có luồng tư tưởng học kém thì sau này cũng lập nghiệp được. Cho nên, theo duyên nghiệp của mình, học sinh sẽ thích ứng với một trong hai tư tưởng. Tuy nhiên, chưa nói đến động lực học hành; trước hết mình cần gieo nhân lắng nghe để được người khác tôn trọng.
Mục lục [Hiển thị]
1. Tầm quan trọng của việc lắng nghe người khác
- Không lắng nghe thì lời nói của mình không có ai nghe, không ai tiếp nhận ý kiến của mình.
- Nếu không lắng nghe thì sẽ có những người nghe mình nhưng không hiểu ý mình muốn gì.
2. Làm sao để học sinh lắng nghe giáo viên?
- Gieo nhân tôn trọng bằng cách khi người khác nói gì thì phải lắng nghe.
- Ở trong lớp phải biết tôn trọng cô giáo, người nói.
- Tôn trọng người khác bằng cách xem họ nói gì để tiếp nhận ý kiến của họ, giúp mình hiểu được vấn đề họ đang nói. Từ đó giúp trí tuệ thông minh, nghe một vấn đề dễ dàng tiếp nhận. Sự lắng nghe và tôn trọng có năng lực giúp mình trong các việc. Ví dụ: Khi đi phỏng vấn, nếu chăm chú lắng nghe thì công ty sẽ có cảm tình và mình có khả năng được lựa chọn.
Mời các bạn tìm hiểu chi tiết trong video trên!
Bình luận
Quản trị trang
- Chủ quyền của đất nước;
- Các vấn đề về chính trị;
- Các phát ngôn cho mục đích hoặc có dấu hiệu chống lại Đảng, Nhà nước, chia rẽ và gây mất đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo;
- Vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Cho mục đích trên, chúng tôi tuyên bố có quyền xóa, gỡ bỏ hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào thuộc quyền của Quản trị trang và Chủ sở hữu; và tố cáo với cơ quan chức năng hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý cần thiết để ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hoặc hành vi có dấu hiệu vi phạm nêu trên.