Câu Hỏi Liên Quan
Trợ duyên thế nào để giữ được niệm quy y?
Cháu chào Cô!
Cháu xin Cô hoan hỷ chỉ dạy cho cháu để cháu và các Phật tử trong đạo tràng biết cách ứng xử ạ. Thưa Cô! Khi làng có đám ma, gia đình làm theo thầy chùa làng, đạo tràng có nên đi trợ duyên hay không? Nếu đi thì Phật tử phải làm thế nào ạ?
Hỏi để hiểu rõ hơn về Pháp lục hòa
Kính bạch Cô chủ nhiệm.
Em là Phật tử thuộc Câu lạc bộ Cúc Vàng. Lớp em có tổ chức chương trình tài trợ cho vùng dịch. Nếu em tham gia chương trình này thì có cần báo cáo với đạo tràng không? Cá nhân em nghĩ với Phật tử tại gia Đức Phật chế cho 5 giới để thực hành. Chúng em đã phát nguyện tu lục hòa thì có cần làm rõ việc nào cần báo cáo, việc nào không cần báo cáo (việc đạo, việc đời)? Mong Cô giải thích để chúng em hiểu và thực hành cho có lợi ích ạ?
Xin tri ân công đức của Cô ạ.
Phật tử tuỳ hỷ có được phát nguyện Bồ đề tu lục hòa?
Cháu chào Cô!
Cô cho cháu hỏi là Phật tử tuỳ hỷ có được phát nguyện Bồ đề tu lục hòa không ạ? Nếu là Phật tử tùy hỷ được phát nguyện Bồ đề tu lục hòa thì trong các khóa tu có được tu theo chương trình của Phật tử đã phát nguyện Bồ đề tu lục hòa không ạ? Cháu chưa rõ về điều này cháu mong được Cô chỉ dạy.
Cháu thành kính chi ân công đức của Cô ạ.
Cách tư duy để không bị sai Pháp khi về chùa làm phận sự
Sau Tết, đạo tràng em có 3 lần làm phận sự tại chùa. Các Phật tử trong đạo tràng đã cùng nhau nấu cơm để mang lên chùa ăn, không đăng ký ăn cơm của chùa và không xin phép Cô chủ nhiệm. Việc làm trên có bị sai pháp không ạ?
Em xin thỉnh Cô chủ nhiệm chỉ dạy ạ.
Tại sao khi làm từ thiện thì cần xin phép lên câu lạc bộ Cúc Vàng?
Con kính bạch Cô.
Con thỉnh Cô chỉ dạy về việc tư duy Pháp lục hòa sau ạ:
Tại sao khi làm từ thiện (cũng như các việc khác), Phật tử phải xin phép lên đạo tràng, đạo tràng xin phép lên câu lạc bộ, câu lạc bộ bạch xin phép lên chư Tăng chứng minh?
Con có tư duy như sau: “Số tịnh tài làm từ thiện Phật tử xin phép lên đạo tràng thì coi như Phật tử đó đã cúng dường số tịnh tài ấy lên đạo tràng, khi đạo tràng xin phép lên câu lạc bộ thì coi như đạo tràng đã cúng dường lên câu lạc bộ, khi câu lạc bộ bạch lên chư Tăng thì coi như số tịnh tài đó đã được câu lạc bộ cúng dường Tam Bảo. Khi được chư Tăng chứng minh, đồng ý thì tịnh tài ấy thuộc về tài sản của Tam Bảo, mang đi làm từ thiện sẽ có ích cho người làm từ thiện, cho câu lạc bộ và có ích cho người nhận vật phẩm từ thiện đúng pháp từ Tam Bảo. Tư duy của con có đúng không ạ?
Con xin Cô chủ nhiệm chỉ dạy để chúng con thực hành được đúng pháp và lợi ích trong Pháp lục hòa ạ!
Việc thăm hỏi đạo hữu dự thính
Thưa Cô Yến.
Cháu chưa hiểu tại sao với các Phật tử dự thính, khi họ ốm đau, đạo tràng không nên thăm hỏi bằng tiền, bằng quà ạ?
Lợi ích khi thực hành Pháp lục hòa
Cháu kính chào Cô chủ nhiệm.
Khi làm phận sự theo sự phân công, cháu luôn tư duy và rất muốn thực hành đúng Pháp lục hòa. Tuy nhiên, cá nhân cháu nhận thấy rằng cháu đang tập tu lục hòa, tư duy còn kém nên có thể thực hành chưa đúng mà bản thân không nhận ra.
Trong trường hợp cháu nghĩ mình thực hành đúng nhưng thực tế chưa đúng Pháp lục hòa, do chưa nhận ra lỗi mà cháu bạch hồi hướng công đức lục hòa theo hướng dẫn của Cô thì cháu có mắc nghiệp nói dối không? Các hương linh hữu duyên có được nương về nơi Cô chủ nhiệm câu lạc bộ Cúc Vàng để được khai thị không? Hay là tùy vào công đức lục hòa cháu có được bao nhiêu thì hồi hướng bấy nhiêu?
Cháu tư duy: Đây là công đức tu tập lục hòa hồi hướng đến các hương linh để các hương linh đó được nương về nơi Cô chủ nhiệm câu lạc bộ Cúc Vàng. Cháu tư duy như vậy có đúng không ạ?
Trong bài “Lợi ích nương tựa trong sáu Pháp hòa kính”, Cô có chỉ dạy: “Đạo tràng trưởng lưu ý thực hành đúng lục hoà, không để mất lợi ích của Phật tử”. Vậy nếu đạo tràng trưởng có chỗ chưa thực hành đúng lục hòa giống như trường hợp trên, nhưng họ chưa nhận ra, trong khi các ban, nhóm, tổ thực hành đúng lục hòa trong phận sự của mình thì họ có thể bạch như Cô chủ nhiệm hướng dẫn không? Có được đầy đủ lợi ích không ạ?
Đạo tràng hồi hướng công đức, vong linh có nhận được không?
Con thưa Cô.
Trong đạo tràng con có chồng của một đạo hữu A mới bỏ báo thân, đang ở tuần thất thứ nhất. Đạo tràng con đã thống nhất ý kiến, xin thỉnh Cô chỉ dạy ạ. Ngày 08/02, chùa không tổ chức cho các Phật tử tu Bát quan trai tại chùa, chúng con có thể lấy công đức thọ Bát quan trai giới 1 ngày 1 đêm tại nhà và cúng dường Tam Bảo tùy tâm để hồi hướng cho hương linh chồng của đạo hữu A được không ạ? Vì đạo tràng xét thấy hoàn cảnh của gia đình đạo hữu A khó khăn và nặng nghiệp. Trước khi mất, chồng của đạo hữu A sống thực vật 3 năm, kinh tế không có, con cái không ngoan. Bản thân đạo hữu A nhiều bệnh, tính tình thất thường, bị gia đình chồng và cả họ hàng ghét bỏ.
Đạo tràng xin thỉnh Cô chỉ dạy để chúng con thực hành đúng pháp lục hòa ạ.
Phật tử nên ứng xử ra sao khi đến trợ duyên thấy gia chủ mời thêm đạo tràng khác?
Kính thưa Cô chủ nhiệm.
Nhóm em được quý Thầy hứa khả tác lễ an vị lô hương cho gia đình Phật tử A. Hiện tại, em đang chăm sóc bố bị tai biến tại bệnh viện Bạch Mai nên em không thể đi trợ duyên. Nhóm em vẫn có các Phật tử khác đến trợ duyên cho gia đình Phật tử A nhưng Phật tử A đã liên hệ với Phật tử của nhóm B. Nhóm B muốn em bạch lên Cô để nhóm B cử mấy người cùng tham gia với nhóm em. Mặt khác, gia đình có con trai hư nên Phật tử không muốn nhiều người nhóm em đến vì sợ mọi người sẽ biết.
Em kính mong Cô chỉ dạy ạ!
Gia đình có thể kéo dài thời gian tắm Phật?
Con chào Cô.
Trong tháng Phật đản, có gia đình Phật tử đã duy trì việc tắm Phật hàng ngày nên nhiều thành viên trong gia đình rất thích nghi thức này. Gia đình mong muốn được kéo dài thời gian tắm Phật (có thể sang tháng 5 hoặc lâu hơn) có được không ạ?
Con xin thỉnh Cô chỉ dạy ạ.
Thưa Cô.
Trong thời gian vừa qua có một số đạo hữu trong đạo tràng cháu khi làm lễ tại nhà có cúng dường tiền phóng sinh về chùa. Về việc này cháu đã giải thích cho các Phật tử như sau:
Tiền phóng sinh là số tiền mình phát tâm bỏ ra để mua mạng sống của các chúng sinh (cá, chim, động vật…) về để thả. Việc này phải tự mình làm hoặc một nhóm Phật tử cùng làm, mời các quý Thầy về chứng minh, trì chú và quy y cho các chúng sinh được phóng sinh đó. Hiện nay, câu lạc bộ Cúc Vàng đã thành lập quỹ phóng sinh, vì thế nếu không tự phóng sinh được thì gửi về quỹ phóng sinh của câu lạc bộ, không chuyển về chùa. Bạch Cô, cháu hiểu và giải thích như thế là đúng hay sai? Kính xin Cô chỉ dạy cho cháu ạ!
Cháu xin cảm ơn Cô.
Cách ứng xử khi sinh hoạt ở miếu, đình, chùa làng để không mất niệm quy y
Cháu chào Cô Yến.
Cô ơi! Cháu mới tham gia sinh hoạt trong đạo tràng nên còn nhiều thắc mắc, mong Cô hoan hỷ giải đáp cho cháu được rõ ạ. Việc sinh hoạt ở miếu, đình, chùa làng gần như trở thành một nếp sống của địa phương. Vậy các Phật tử cần ứng xử thế nào để không bị mất niệm quy y ạ?
Cháu cảm ơn Cô.
Trợ duyên thế nào để giữ được niệm quy y?
Cháu chào Cô!
Cháu xin Cô hoan hỷ chỉ dạy cho cháu để cháu và các Phật tử trong đạo tràng biết cách ứng xử ạ. Thưa Cô! Khi làng có đám ma, gia đình làm theo thầy chùa làng, đạo tràng có nên đi trợ duyên hay không? Nếu đi thì Phật tử phải làm thế nào ạ?
Hỏi để hiểu rõ hơn về Pháp lục hòa
Kính bạch Cô chủ nhiệm.
Em là Phật tử thuộc Câu lạc bộ Cúc Vàng. Lớp em có tổ chức chương trình tài trợ cho vùng dịch. Nếu em tham gia chương trình này thì có cần báo cáo với đạo tràng không? Cá nhân em nghĩ với Phật tử tại gia Đức Phật chế cho 5 giới để thực hành. Chúng em đã phát nguyện tu lục hòa thì có cần làm rõ việc nào cần báo cáo, việc nào không cần báo cáo (việc đạo, việc đời)? Mong Cô giải thích để chúng em hiểu và thực hành cho có lợi ích ạ?
Xin tri ân công đức của Cô ạ.
Phật tử tuỳ hỷ có được phát nguyện Bồ đề tu lục hòa?
Cháu chào Cô!
Cô cho cháu hỏi là Phật tử tuỳ hỷ có được phát nguyện Bồ đề tu lục hòa không ạ? Nếu là Phật tử tùy hỷ được phát nguyện Bồ đề tu lục hòa thì trong các khóa tu có được tu theo chương trình của Phật tử đã phát nguyện Bồ đề tu lục hòa không ạ? Cháu chưa rõ về điều này cháu mong được Cô chỉ dạy.
Cháu thành kính chi ân công đức của Cô ạ.
Cách tư duy để không bị sai Pháp khi về chùa làm phận sự
Sau Tết, đạo tràng em có 3 lần làm phận sự tại chùa. Các Phật tử trong đạo tràng đã cùng nhau nấu cơm để mang lên chùa ăn, không đăng ký ăn cơm của chùa và không xin phép Cô chủ nhiệm. Việc làm trên có bị sai pháp không ạ?
Em xin thỉnh Cô chủ nhiệm chỉ dạy ạ.
Tại sao khi làm từ thiện thì cần xin phép lên câu lạc bộ Cúc Vàng?
Con kính bạch Cô.
Con thỉnh Cô chỉ dạy về việc tư duy Pháp lục hòa sau ạ:
Tại sao khi làm từ thiện (cũng như các việc khác), Phật tử phải xin phép lên đạo tràng, đạo tràng xin phép lên câu lạc bộ, câu lạc bộ bạch xin phép lên chư Tăng chứng minh?
Con có tư duy như sau: “Số tịnh tài làm từ thiện Phật tử xin phép lên đạo tràng thì coi như Phật tử đó đã cúng dường số tịnh tài ấy lên đạo tràng, khi đạo tràng xin phép lên câu lạc bộ thì coi như đạo tràng đã cúng dường lên câu lạc bộ, khi câu lạc bộ bạch lên chư Tăng thì coi như số tịnh tài đó đã được câu lạc bộ cúng dường Tam Bảo. Khi được chư Tăng chứng minh, đồng ý thì tịnh tài ấy thuộc về tài sản của Tam Bảo, mang đi làm từ thiện sẽ có ích cho người làm từ thiện, cho câu lạc bộ và có ích cho người nhận vật phẩm từ thiện đúng pháp từ Tam Bảo. Tư duy của con có đúng không ạ?
Con xin Cô chủ nhiệm chỉ dạy để chúng con thực hành được đúng pháp và lợi ích trong Pháp lục hòa ạ!
Việc thăm hỏi đạo hữu dự thính
Thưa Cô Yến.
Cháu chưa hiểu tại sao với các Phật tử dự thính, khi họ ốm đau, đạo tràng không nên thăm hỏi bằng tiền, bằng quà ạ?
Phạm Thị Trang
Cháu chào Cô!
Cháu xin Cô hoan hỷ chỉ dạy cho cháu để cháu và các Phật tử trong đạo tràng biết cách ứng xử ạ. Thưa Cô! Khi làng có đám ma, gia đình làm theo thầy chùa làng, đạo tràng có nên đi trợ duyên hay không? Nếu đi thì Phật tử phải làm thế nào ạ?
Quản trị trang