Tổng hợp kiến thức liên quan đến Pháp khí - Lễ Phật - Tụng kinh - Kinh sách

I. Tập Pháp Khí

1. (Ấn vào tên bài): Cách đánh mõ, đọc kinh

2. (Ấn vào tên bài): Cách đánh khánh

3. (Ấn vào tên bài): Cách đánh chuông

4. (Ấn vào tên bài): Khai chuông mõ

5. (Ấn vào tên bài): Lễ Phật kết hợp pháp khí (khánh, chuông)

6. (Ấn vào tên bài): Sử dụng pháp khí cúng cơm cho hương linh

7. (Ấn vào tên bài): Ý nghĩa và cách "Dụng Tâm" khi sử dụng Pháp khí để có lợi ích về tâm linh

8. (Ấn vào tên bài): Hướng dẫn sử dụng Pháp khí: Chuông, mõ, khánh

9. (Ấn vào tên bài): Tập thực hành sử dụng Pháp khí: Chuông, mõ, khánh

Mô tả nội dung chính:

  • Thực hành sử dụng pháp khí riêng lẻ
  • Thực hành sử dụng kết hợp các pháp khí

II. Hướng Dẫn Cách Lễ Phật - Tụng Kinh

Ấn vào tên bài:

1. (Ấn vào tên bài): Tập lễ Phật

Mô tả nội dung chính:

  • 9 Bước chú tâm lễ Phật trang nghiêm công đức

2. (Ấn vào tên bài):Tập tụng kinh đảnh lễ Phật

3. (Ấn vào tên bài): Tập tụng hô chuông

4. (Ấn vào tên bài): Các lỗi thường gặp khi tụng niệm - Hướng dẫn cách tụng kinh

Mô tả nội dung chính:

  • Chúng ta tụng kinh làm sao cho giọng tụng kinh của chúng ta phải hút được người ta vào => Người ta sẽ lắng tâm nghe ý nghĩa bài kinh => Nghe ý nghĩa bài kinh người ta sinh tâm hoan hỷ => Chính niệm hoan hỷ đó là nhân để cho có thể người ta vào được dòng Phật Pháp =>Một chút lợi nhỏ với chúng sinh chúng ta lên rèn luyện.
  • Chúng ta tụng kinh như là đọc kinh => Giọng tụng kinh là chúng ta kéo dài ra một chút.
  • Cách kéo dài từ giọng đọc sang giọng tụng: Kèo dài từ ra một chút sẽ chuyển từ giọng đọc sang giọng tụng. Vần điệu lên xuống thì sẽ theo dấu sắc, dấu ngã, dấu hỏi, dấu chấm thì sẽ tạo ra âm điệu lên xuống. Cho nên tự mình phải tự rèn luyện. Người bên ngoài thấy được giọng tụng như thế tự người ta phải cung kính.
  • Khi tập luyện thì hướng tâm, con nay tập luyện để cho con thành tựu được tướng cung kính Phật, tướng tán dương Phật tức là tướng giọng nói tướng âm điệu mà thành tựu được tâm cung kính Phật và giúp cho mọi người được hoan hỷ khi nghe tới danh hiệu của Đức Phật, danh hiệu của chư Bồ Tát, chư Thánh Tăng.
  • Phần nguyện hương chỉ có một người nguyện hương bằng tiếng còn cả đạo tràng tâm tưởng theo, chúng ta lắng tâm quán tưởng => Các đạo hữu áp dụng cả đạo tràng nguyện hương => Không đúng.
  • Tập thể tụng đọc ngắt nghỉ văn thơ như là xuôi, đáng nhẽ văn thơ chúng ta phải đọc liền nhưng mà chúng ta chắc không biết phải nối nhau cho nên chúng ta phải ngắt nghỉ, cả đạo tràng phải nghỉ theo rồi chúng ta lại đọc tiếp.
  • Khi dở sang trang các quý đạo hữu không đọc và không gõ mõ.

5. (Ấn vào tên bài): Hướng dẫn cách cách tán Phật, đảnh lễ Phật

6. (Ấn vào tên bài): Hướng dẫn cách hô chuông

7. (Ấn vào tên bài): Cách đặt chuông, mõ khi tụng kinh

8. (Ấn vào tên bài): Hướng dẫn cách nguyện hương

9. Vấn đề thỉnh kinh sách

Ấn vào đường link: https://youtu.be/_IhEy_p5cwM

Mô tả nội dung chính:

  • 1. Phật tử không hoan hỷ khi thỉnh kinh sách mà có bảng giá in kinh sách
  • 2. 
    - CLB không có quỹ ấn tống kinh sách
    - Nếu Phật tử muốn thỉnh kinh sách thì CLB phải đặt ở nhà in, trả tiền cho nhà in.
    - Nếu thỉnh ở chùa thì Chùa cho.
    - Kinh sách của CLB có đặc thù riêng không giống của Chùa.
    - CLB mở ra: ai không có tịnh tài thì có thể báo lên để CLB trích từ quỹ từ thiện sang.
    - Nếu phật tử yêu cầu thì CLB mở quỹ ấn tống kinh sách cho phật tử đóng góp vào.
    - Các đạo tràng đăng ký kinh sách thì CLB mới thỉnh.
-
aa
+
26,477 lượt xem
21/12/2021

Bình luận (1)

Phản hồi cho Hủy bỏ

  1. H
    H

    Hiền Liên Hà Nội

    16/02/2024
    Con xin tri ân công đức của cô CN ạ