Mục lục [Hiển thị]
- I. Giải đáp thắc mắc chung
- II. Giải đáp thắc mắc về phương pháp hỗ trợ chuyển hóa bệnh
- III. Giải đáp thắc mắc về cúng dường
- IV. Pháp khí – Lễ Phật – Tụng kinh
- V. Giải đáp thắc mắc về cầu siêu
- VI. Giải đáp thắc mắc về tu Bát quan trai
- VII. Giải đáp thắc mắc về An vị lô hương, sám hối chư Tăng
- VIII. Giải đáp thắc mắc về Bài 8
- I. Giải đáp thắc mắc chung
- II. Giải đáp thắc mắc về phương pháp hỗ trợ chuyển hóa bệnh
- III. Giải đáp thắc mắc về cúng dường
- IV. Pháp khí – Lễ Phật – Tụng kinh
- V. Giải đáp thắc mắc về cầu siêu
- VI. Giải đáp thắc mắc về tu Bát quan trai
- VII. Giải đáp thắc mắc về An vị lô hương, sám hối chư Tăng
- VIII. Giải đáp thắc mắc về Bài 8
I. Giải đáp thắc mắc chung
Mô tả nội dung chính:
- Câu hỏi: Xin cô cho biết nên đọc kinh nào cho đúng pháp ạ? Con đang muốn xuất gia mà chưa biết ở đâu là chính pháp, ở đâu có bậc chân tu đạo hạnh? Con được biết cô đọc nhiều kinh sách nên có thể cho con biết một vài địa chỉ tu học ạ?
2. (Ấn vào tên bài): Tu nhiều chùa hay tu một chùa?
3. (Ấn vào tên bài): Ý nghĩa tu tại gia – Tu chợ – Tu chùa
4. (Ấn vào tên bài): Tu một mình, tu theo đạo tràng hay tu trong CLB tốt hơn?
5. Khi nào thì tu theo hai đạo tràng?
Mô tả nội dung chính:
- Khi nào thì tu theo hai Đạo tràng?
- Nên tu ở một chùa hay nhiều chùa.
6. (Ấn vào tên bài): Gia đình cản trở việc tu tập Phật Pháp phải làm sao?
7. (Ấn vào tên bài): Những điều bạn chưa biết về Quy y Tam Bảo
8. (Ấn vào tên bài): Quy y Tam Bảo ở chùa Ba Vàng rồi thì có được đi lễ chùa khác không?
9. (Ấn vào tên bài): Cách tu tập Phật Pháp cho người mới Quy y Tam Bảo
Mô tả nội dung chính:
- 1. Gia đình có người thân còn tà kiến vẫn đi xem ngày giờ để làm nhà, bốc mộ thì Phật tử cần làm gì để không mất niệm quy y?
- 2. Phật tử chuẩn bị sửa nhà nhưng bố mẹ chồng vẫn đi xem ngày và yêu cầu tháo dỡ động nhà động thổ theo ngày bố mẹ đi xem, trường hợp này Phật tử làm gì để không mất niệm quy y? Và Phật tử vẫn có thể tu tập theo nghi thức của chùa trước bảy ngày không?
- 3. Phật tử giảng dạy cho con học mãi không hiểu Phật tử nói: “”Lạy chúa””, Phật tử có mất niệm quy y không?
- 4. Tất cả trường hợp mất niệm quy y trong khi đã hoặc đang bạch bài Nam Mô Lâm Tỳ Ni Viên đều phải bạch phát nguyện lại đúng không?
11. (Ấn vào tên bài): Phạm giới – Người Phật tử có cần quy y lại?
12. Người “ngoại đạo” có phải người xấu không?
Mô tả nội dung chính:
- - Thành viên có hợp tác kinh doanh với người ngoại đạo. ĐH hỏi là có được chia sẻ một số nội dung do người ngoại đạo nói để phục vụ mục đích kinh doanh không?
- - Có được chia sẻ các video về kinh doanh do người ngoại đạo dạy không?
- - Có được góp tiền xây dựng nơi thờ giáo chủ của ngoại đạo không?
- - Có người nói với ĐH là nếu đạo Phật coi Thiên Chúa là đạo xấu ngoài đạo Phật ra thì nước Mỹ họ tôn thờ đạo Phật và tổng thống Trump sống và làm việc theo đạo Thiên Chúa thì ông ấy cũng xấu sao? Nếu vậy thì đạo Phật và đạo Thiên Chúa không được làm việc, không được kết hôn với nhau sao?
- - Nếu trong một tập thể mà người ta kêu gọi từ thiện vậy ngoài đạo Phật ra mình không từ thiện cho đạo khác, sau này mình có chuyện gì người ta giúp mình cũng không nhận hay sao?
13. (Ấn vào tên bài): Thế nào là Chính Pháp – Tà Pháp – Mạt Pháp?
14. Giải nghi cho Phật tử trước một số thông tin sai lệch trên mạng xã hội
Mô tả nội dung chính:
- - Cô CN trả lời câu hỏi của PT về thông tin sai lệch trên MXH: Sự lộng hành của một số Trưởng ĐT tu tập hiện nay
- - Hướng dẫn BLD ĐT khi gặp các thông tin như vậy thì nên làm gì?
15. Các vấn đề liên quan đến Pháp lý khi làm phận sự
Mô tả nội dung chính:
Kiến thức về thực hành nghi lễ Phật giáo tại gia đình
I. Phật tử hỏi: Đạo tràng được gia đình mời, tập trung ở gia đình làm lễ cầu siêu theo nghi thức Phật giáo. Sau khi tụng kinh có hát một số bài hát về Phật giáo. Sau đó có đại diện cơ quan công an tại địa phương đến lập biên bản.
Biên bản chỉ lập thành một bản duy nhất ghi “”tập trung cầu nguyện”” và không được giao 01 bản biên bản.
Xin được hướng dẫn về quyền và nghĩa vụ, cách phối hợp làm việc trả lời cơ quan công an trong trường hợp này theo đúng quy định của pháp luật?
II. Cô chủ nhiệm trả lời
1. Tụng kinh cầu siêu, cầu an theo nghi lễ Phật giáo là hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không bị cấm.
- Hiện nay cần đảm bảo việc phòng chống dịch tại địa phương
- Cần phối hợp và hướng dẫn gia đình tín chủ nắm bắt thông tin quy định trên địa phương để chốt số người có mặt trong đàn lễ cho phù hợp.
2. Khi sử dụng pháp khí đọc tụng và hát các bài hát về Đạo Phật nên điều chỉnh âm thanh không quá lớn, để không ảnh hưởng đến môi trường và không gian của người dân xung quanh khu vực.
- Trường hợp có kiến nghị về ồn ào và gây mất trật tự của gia đình và đạo tràng thì cơ quan chức năng buộc phải kiểm tra, xác minh theo kiến nghị của công dân.
- Tùy quan điểm của đại diện cơ quan chức năng và mức độ bức xúc phản ánh của người dân xung quanh mà cơ quan chức năng có thể lập biên bản xem xét xử lý vi phạm về hành vi gây mất trật tự công cộng.
3. Người bị lập biên bản và những người liên quan cần đọc kỹ để đảm bảo nội dung biên bản phản ánh đúng hiện trạng.
- Trường hợp nội dung biên bản không phản ánh đúng bản chất sự việc thì:
+ Đề nghị người lập biên bản điều chỉnh đúng nội dung
+ Hoặc ghi ý kiến không đồng ý về nội dung
+ Và kiến nghị về nội dung thực tế vào phần chữ ký của biên bản.
4. Người bị lập biên bản có quyền yêu cầu người lập biên bản giao nhận bản sao, bản chụp để đảm bảo tính minh bạch, công khai của việc lập biên bản và việc xử lý sau khi lập biên bản.
5. Nếu người lập biên bản không đảm bảo quyền của người bị lập biên bản và cá nhân liên quan thì có thể gửi văn bản kiến nghị khiếu nại về hành vi vi phạm hành chính của cơ quan công an, cơ quan quản lý địa phương.
Quyền tự do tôn giáo của Phật tử theo hiến pháp
1. Quyền tự do tôn giáo được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo hiến pháp và pháp luật (điều 24, Hiến pháp năm 2013):
- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, không có sự phân biệt đối xử.
- Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo hoặc lợi dụng tự do tín ngưỡng tôn giáo để vi phạm pháp luật.
2. Sự hạn chế quyền tự do tôn giáo (khoản 2, điều 14, Hiến pháp năm 2013):
- Trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của cộng đồng.
- Bị hạn chế theo quy định của Luật (chứ không phải theo pháp luật nói chung).
16. Lúc nào nên dùng Tri ân, tùy hỷ và giải thích về tâm tri ân
Mô tả nội dung chính:
- - Tâm Ân có thể tri ân tất cả các trường hợp, nhưng trong thứ lớp, bản chất các sự việc thì tri ân cao hơn cám ơn: Tri ân là chỉ có đi, không có lại. Còn cám ơn thì có đi, có lại.
- - Đối với ĐT thì PT chỉ dùng câu “”Tuỳ hỉ”” để tránh sinh tâm ngã mạn.
- - Chỉ Tri ân đối với người mà họ bố thí cho mình nhưng họ không mong cầu cho bản thân cái gì, chỉ cầu Vô thượng Bồ Đề (hi sinh vì chúng sinh).
17. Phật tử có được sáng tác bài hát không?
Mô tả nội dung chính:
- - Các quý đạo hữu được sáng tác bài hát nhưng theo quy trình là: đưa lên đạo tràng rồi đưa lên clb để TCHQ duyệt. Trong bài hát hay bài kệ phải mang tính chân thật chứ không phải hay đâu, không thì sẽ phạm giới.
- - Nếu được thì sẽ đi phổ nhạc gửi về chùa cho mọi người cùng hát
18. Chọn bạn đồng tu và việc cúng dường dát vàng tượng A La Hán
Mô tả nội dung chính:
- Chọn bạn đồng tu như thế nào?
- Quả báo của những người không tùy hỷ hoặc ganh ghét với việc làm thiện của người khác.
- Cúng dường rát vàng tượng A La Hán.
19. Văn hóa ứng xử
Mô tả nội dung chính:
1. Không ở đâu bằng Phật Pháp dạy cách ứng xử giao tiếp tốt nhất.
2. Xử lý khi Phật tử tặng quà khi khi làm đàn lễ hộ gia đình.
- Bố thí Pháp là bố thí cao nhất nhân duyên thành Phật sau này.
3. Cách phân bổ phận sự trong các ban và BLĐ.
20. Ăn thực dưỡng
Mô tả nội dung chính:
1. Phật tử hỏi: Mẹ là phật tử của đạo tràng đang mắc bệnh Parkingson, đã tu tập vỗ dầu hỏa, đắp hành tây đã giảm nhiều.
Muốn áp dụng thêm phương pháp ăn thực dưỡng của Sư Thầy Tuệ Hải để chữa bệnh. Nếu vậy, có bị mất nương tựa và kết những nhân duyên không tốt, ảnh hưởng đến việc phát tâm Bồ Đề và thực hành công hạnh Bồ Đề không?
2. Cô chủ nhiệm trả lời:
- Giới luật của Tỳ Kheo, chư Tăng bị cấm không được làm thầy thuốc.
- TCHQ không hạn chế đi chữa bệnh; nhưng liên quan đến tâm linh thì nhớ đến bài kinh “dù sống trăm năm mà không thấy được pháp thì cũng như bò đực sống lâu”.
- Đã kết duyên là Thầy thì đúng duyên là Thầy: thầy sư dậy đạo, thầy thuốc dậy thuốc.
- Cần ăn thực dưỡng xem công thức bằng giấy; ăn cách nào để không bị gieo duyên trong Phật Pháp.
21. Tam tịnh nhục
Mô tả nội dung chính:
- Các câu hỏi về trứng:
+ Làm gì với trứng có trống
+ Ăn trứng vịt lộn
+ Ăn trứng có trống được người khác mua về và nấu
+ Mua nhầm trứng có trống
- Buôn bán đồ từ thịt
Mô tả nội dung chính:
1. PT về làm công quả có quyền bình đẳng như các PT đã làm công quả từ lâu. Có vấn đề gì thì:
+ Ở chùa: viết giấy tại ban tri khách.
+ Tự viết đề xuất.
+ Gọi điện về ĐT, ĐT viết lên BĐH.
2. PT về chùa đều được hoan hỉ, hạnh phúc, an vui.
3. PT của chùa có quyền được xây dựng, hộ trì Tam Bảo.
4. Loại bỏ các thành phần áp đặt, gian dối, phạm giới,…;không để trong hệ thống đại diện PT chùa Ba Vàng ( kể cả những công nhân tại chùa)
Mô tả nội dung chính:
- Các Phật tử về chùa làm công quả thời gian ngắn nên chỉ phụ việc cho các ban.
- Lợi ích khi về chùa làm công nhân:
+ Những người làm chính phải là những người làm lâu dài nên ban nào của chùa cũng cần công nhân.
+ Có nhiều thời gian công quả: Tâm thì công quả nhưng thân làm việc theo công nhân. Công nhân chỉ làm đến giờ này nhưng mình làm thêm giờ thì đó là công quả.
+ Vừa làm vừa được tu: Tâm có trách nhiệm với Tam Bảo thì đó là công quả.
+ Khuyến khích con em về chùa làm công nhân hoặc vợ chồng trẻ thuận thành về chùa làm.
+ Được trả lương
+ Chùa cũng cần các mối hàng vì chùa lớn: ai không về chùa được thì sẽ liên hệ hỗ trợ tìm các mối hàng
23. Sự giao thoa của dòng nhân quả
Mô tả nội dung chính:
- Chúng ta không bao giờ rời xa nhân quả cũ của chúng ta
- Giao thoa giữa nhân quả mới và cũ nằm ngay trong ý niệm của chúng ta
- Duy trì nhân quả mới bằng chánh niệm trong chánh kiến, thực hành giới
24. Lợi ích của việc tu tập kỷ niệm các chương trình ngày lễ vía
Mô tả nội dung chính:
Lợi ích của việc tu tập ngày vía của các Chư Phật, Bồ Tát (Chánh niệm Bồ Đề)
1. Sinh được tín tâm đối với Tam Bảo, đặc biệt là chư Phật, bồ Tát
2. Hiểu biết thêm về các công hạnh cao quý của các Ngài
3. Sinh ra phước báo ngay trong hiện tại từ tâm giác ngộ và biết ơn của Phật Tử, tâm tăng thượng được tiêu trừ ác nghiệp quả báo, trí tuệ khai mở, phước báo tăng trưởng, nhanh đi đến giải thoát
25. Nick giả mạo trà trộn xin tiền
Mô tả nội dung chính:
- Có thể có các thành viên chưa có tín tâm tham gia vào CLB
- Khi có vấn đề liên quan đến tiền thì PT nói không hoặc bảo việc này xin đưa lên CLB dderr chờ thẩm sát
- Cần phải có thời gian dài để kiểm tra thành phần PT
- CLB có tâm bồ đề nhưng ai lợi dụng thì quả báo không tốt nhiều đời cho họ và mình cũng có trách nhiệm trong đó
- BCS ĐT phải xem xét một cách cẩn trọng, PT tham gia thì chỉ hướng dẫn tu tập thôi, không gieo OGTC cho các kiếp sau
26. Phật tử về chùa làm công quả
Mô tả nội dung chính:
- Ở chùa tất cả các phật tử vào các đạo tràng rồi, nên các Phật tử về chùa từ 15 ngày trở lên thì nhập vào đạo tràng trên chùa luôn.
- Ban tri khách nhận là phân luôn vào các đạo tràng làm thành viên dự thính để được săn sóc và báo cho biết là Phật tử vào đạo tràng nào và Phật tử đó được đánh giá là tham gia hết tất cả các chương trình
- Khi về rồi thì không liên lạc với đạo tràng trên chùa nữa
- Mời cưới thì trước là ăn chay nhưng bây giờ là ăn được tam tịnh nhục rồi, nên đặt mâm cơm từ những con chết rồi cho Phật tử ăn mà không ăn đồ trực tiếp sát sinh.
II. Giải đáp thắc mắc về phương pháp hỗ trợ chuyển hóa bệnh
1. Bài thuốc chữa nám mặt, luput ban đỏ và khuyến khích BCS đăng danh sách chuyển nghiệp
Mô tả nội dung chính:
- Bài chữa nám: Cạo dầu hỏa xong rửa mặt chứ không để đến ngày hôm sau. lấy cỏ gừng tươi càng tốt đun nước lên rửa mặt và uống.
- Bài chữa Nuput ban đỏ: Lấy cỏ mần trầu đun nước lên tắm, rửa mặt hàng ngày và uống.
- Khuyến khích các đạo hữu báo cáo các trường hợp chuyển nghiệp để làm câu chuyện chuyển nghiệp làm lợi ích lâu dài để Phật pháp tu tập được lợi ích ngay trong kiếp này.
2. Câu hỏi về hơ hương và Phương pháp hỗ trợ chuyển hóa di chứng do tiêm phòng Covid-19
Mô tả nội dung chính:
1. Đun nước lá bưởi uống sau khi tiêm phòng Covid
2. Ăn rau thơm và hành tỏi trong các bữa ăn
Các câu hỏi về hơ hương và bài thuốc
3. Bài hơ hương có thể thay bằng máy sấy được không?
Cô chỉ dạy thêm về việc hơ hương đúng cách, không được thêm bớt các bước
4. Hơ hương xong có nên tắm không?
5. Hơ hương bổ trợ tốt cho việc chữa ung thư và bị u
6. Hơ hương không thể rời xa cạo dầu
7. Bệnh nhân ung thư tử cung giai đoạn cuối thì có được cạo dầu và hơ hương vào khối u đang đau không?
8. Bệnh ung thư di căn: mỗi lần ăn bao nhiêu củ ấu và bao nhiêu viên thuốc tetaxilyn ( tên thuốc có thể không đúng)?
9. Có thể thay thế dầu hỏa bằng dầu dừa để cạo dầu cho bé 9 tuổi bị tự kỷ không?
10. Bài thuốc hành tây chữa bệnh nội tiết
11. Trị nám bằng cỏ gừng thì có phải ngày nào cạo dầu?
12. Bài thuốc trị huyết áp cao và men gan cao: lấy gạo non làm cốm xay để làm nước sinh tố. Vậy gạo non có phải gạo trau không?
13. Bài thuốc nước chè tươi và giấm: chè xanh có thể thay bằng che khô được không?
14. Bệnh tiểu đường và tiểu đường ho ra máu: Dùng lá, thân hay củ để đun nước uống? Day huyệt dưới mang tai trong bao lâu? Nên kết hợp với hơ hương
15. Bệnh u tử cung buồng trứng trường hợp bác sĩ chỉ định mổ cắt toàn bộ có dùng được bài thuốc tắm nước lá dâu chữa bệnh phụ khoa không?
16. Bệnh luput ban đỏ, PT uống nước mần trầu và xuất hiện việc nóng ran khắp người thì có phải bình thường không?
17. Bệnh trào ngược dạ dày với bài thuốc uống nước chè giấm
18. PT muốn mở cửa hàng hơ hương chữa bệnh:
– Cha mẹ, nhân dân thập phương chưa biết đến Phật Pháp, hoài nghi về bài thuốc nên chỉ bằng lòng chữa bệnh miễn phí
– Đối với PT đã tin sâu nhân quả, phát tâm cúng dường thì khi tu tập có hồi hướng cho các bệnh cùng 1 thời điểm có thể kết hợp các bài thuốc cùng một lúc được không?
19. Trong thời gian hơ hương thì nên uống nước nào cho tốt?
20. Hơ hương ngải có áp dụng được với trẻ em dưới 14 tuổi không?
21. Chảy máu chân răng, nhiệt miệng, vôi hóa có hơ hương được không?
22. Phụ nữ mang thai có bị nghẹn cổ họng, nôn mửa thì hơ ở vị trí nào?
23. Người bị amidan hơ hương được không?
24. Nhức mỏi mắt hơ hương được không?
25. Nếu mất kinh do không rõ nguyên nhân thì có uống được nước lá bưởi không?
26. Uống nước hành tây có giảm ho không?
27. PT xin Cô bài thuốc cai rượu
28. Bệnh gout có vỗ dầu được không?
29. Nước hành tây đun trong khoảng thời gian bao lâu thì được? Bã hành tây có thể dùng ăn được không?
30. Bệnh gai đầu gối và giờ bị liệt hai chân, PT xin bài thuốc chữa
31. Tai biến thì vỗ dầu ở đâu?
32. PT đã cắt hai vòi trứng và không thụ thai được. PT xin Cô chỉ dạy
33. Bệnh nang buồng trứng chữa như thế nào?
34. Ung thư dạ dày giai đoạn 3,ung thư vòm họng có thể uống hành tỏi và củ ấu được không?
35. Ung thư vú chữa trị xong đang dùng thuốc nên PT không có kinh nguyệt, vì vậy hay bị bốc hỏa và khô khớp. PT xin Cô chỉ dạy
III. Giải đáp thắc mắc về cúng dường
Ấn vào tên bài: Tổng hợp kiến thức về Cúng dường
IV. Pháp khí – Lễ Phật – Tụng kinh
Ấn vào tên bài: Tổng hợp kiến thức liên quan đến Pháp khí – Lễ Phật – Tụng kinh
V. Giải đáp thắc mắc về cầu siêu
Ấn vào tên bài: Tổng hợp các video bổ sung kiến thức về Cầu siêu
VI. Giải đáp thắc mắc về tu Bát quan trai
Ấn vào tên bài:Tổng hợp các kiến thức về Bát quan trai giới
VII. Giải đáp thắc mắc về An vị lô hương, sám hối chư Tăng
Ấn vào tên bài: Tổng hợp kiến thức về An vị lô hương, sám hối chư Tăng
VIII. Giải đáp thắc mắc về Bài 8
Ấn vào tên bài: Tổng hợp kiến thức về Bài 8
Bình luận