Cúng "đêm Giao thừa" và "ba ngày Tết" như thế nào?

Theo phong tục, vào đêm giao thừa và những ngày Tết, mâm cỗ cúng luôn được các gia đình nấu nướng và bày biện thịnh soạn, đầy đủ, bao gồm: mâm ngũ quả, hoa tươi, nhang đèn, đĩa gà trống luộc và các món ăn mặn với tâm mong cầu được thần linh và hương linh gia tiên gia hộ cho một năm mới được bình an, làm ăn phát tài phát lộc.

Với việc sát sinh hại vật để cúng tế, cầu sự gia hộ của gia tiên có đúng với luật nhân quả theo giáo lý nhà Phật hay không? Chúng ta thờ cúng trong đêm giao thừa và những ngày tết như thế nào để có phước báu? Mời quý vị và các bạn cùng xem video!

Phật tử Phạm Thị Yến - Chủ nhiệm CLB Cúc Vàng - Tập Tu Lục Hoà chia sẻ với các Phật tử trong CLB.

Các bài nên xem:

-
aa
+
1,603 lượt xem
14/02/2018

Bình luận (1)

Phản hồi cho Hủy bỏ

  1. H
    H

    Hằng

    13/07/2022
    Thưa cô, bánh trưng có nhân thịt, hoặc một số loại bánh trong thành phần có trứng thì có thể gọi là đồ cúng chay tịnh ko ạ? Và có nên sắp lễ có những đồ đó lên để cúng ko? Cháu xin tri ân công đức của cô ạ
      Xem thêm bình luận >>
    1. B
      B

      Ban Quản Trị

      13/07/2022
      Chào bạn, ban quản trị xin trả lời bạn nhé. Như trong các bài khấn, cô Phạm Thị Yến có hướng dẫn làm mâm cơm chay đơn giản, bao gồm: Cơm, rau, đậu, lạc, và một cốc sữa tươi. Nếu là bánh trưng có nhân thịt thì bạn bỏ xuống, mình cúng những đồ chay tịnh thôi. Còn nếu là trứng công nghiệp không có trống thì cúng được bạn nhé. Bạn có thể tham khảo các bài cúng mà cô Phạm Thị Yến soạn bạn nhé: Bài Cúng Rằm, Mùng 1, Tết, Giỗ, Giao Thừa Bài Khấn Cúng Chúng Sinh (Thí Thực) và Phóng Sinh Tại Nhà Bài Cúng Ông Táo